Chuyển đến nội dung chính

LỢI ÍCH KHI SỬ DỤNG CHỨNG CHỈ SỐ SSL CHO WEBSITE

LỢI ÍCH KHI SỬ DỤNG CHỨNG CHỈ SỐ SSL CHO WEBSITE

SSL (Secure Socket Layer) là giao thức bảo mật dành cho hàng triệu website trên thế giới, sử dụng các phương pháp mã hóa và xác thực thông qua chứng chỉ bảo mật. Và là công cụ hoàn hảo dùng để bảo mật các dữ liệu, thông tin nhạy cảm tại website của bạn.

   Hiện nay, một số công ty, doanh nghiệp vẫn chưa hiểu được mức độ quan trọng khi website không có SSL. Điều này làm ảnh hưởng rất nhiều đến uy tín của doanh nghiệp. Hãy cùng tìm hiểu các lợi ích khi sử dụng SSL dành cho các doanh nghiệp.


1. BẢO MẬT DỮ LIỆU, THÔNG TIN NỘI BỘ/KHÁCH HÀNG

   Lợi ích lớn nhất khi sử dụng SSL đối với website của doanh nghiệp chính là bảo mật. Các thông tin, dữ liệu trên website sẽ được mã hóa. Những thông tin này chỉ được đọc và hiểu bởi người chi định khiến cho hacker sẽ khó lấy được thông tin của bạn.

   Các tin tặc sẽ không thể thay đổi nội dung các dữ liệu, thông tin, mang lại sự an toàn tuyệt đối dành cho các thông tin, dữ liệu nội bộ và khách hàng trên website của bạn đối với những kẻ lừa đảo trực tuyến.


2. KHẢ NĂNG TIẾP CẬN KHÁCH HÀNG TRỰC TUYẾN TỪ CÔNG CỤ TÌM KIẾM

   Sử dụng giao thức bảo mật SSL cho website sẽ được Google xem là một tiêu chí quan trọng giúp họ có thể đánh giá thứ hạng website. Nếu website của bạn không sử dụng SSL, nghiễm nhiên Google sẽ đánh giá website không bảo mật thông tin dành cho khách hàng. Điều đó đi kèm với việc thứ hạng website cũng sẽ bị ảnh hưởng.

   Doanh nghiệp của bạn có tiếp cận được khách hàng trực tuyến hay không phụ thuộc vào thứ hạng tại công cụ tìm kiếm bạn đạt được. Cải thiện ngay thứ hạng cùng chứng chỉ bảo mật SSL

3. NÂNG CAO UY TÍN THƯƠNG HIỆU & TẠO DỰNG NIỀM TIN KHÁCH HÀNG

   Khách hàng quyết định có truy cập vào website của bạn hay không? Họ có đồng ý chia sẻ những thông tin cá nhân của họ cho bạn hay không? Tùy thuộc vào niềm tin của họ dành cho website.

   Khách hàng không thể đặt tin tưởng vào một website không đảm bảo được an toàn. Xây dựng lòng tin khách hàng với chứng chỉ bảo mật SSL - công cụ giúp bảo vệ tuyệt đối mọi dữ liệu, thông tin của khách hàng,


Trên đây chính là 3 lợi ích khi sử dụng SSL đối với các doanh nghiệp. Uy tín, niềm tin của khách hàng dành cho doanh nghiệp sẽ luôn được đảm bảo với SSL. Khách hàng sẽ không ngần ngại tin tưởng tuyệt đối vào uy tín, chất lượng và sự chuyên nghiệp mà doanh nghiệp của bạn mang lại.

-------------

Đến ngay với IDConline, đội ngũ tư vấn viên luôn sẵn sàng tư vấn, hỗ trợ & giải đáp các thắc mắc từ Quý Khách hàng.

LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI: 0901799003 để lấy mã KM
IDC Online JSC idconline.vn
Phone: 0901799003 - Email: khanhtd@idconline.vn
Địa chỉ: 82 Duy Tân – P. Dịch Vọng Hậu – Q. Cầu Giấy – TP. Hà Nội

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

MÁY CHỦ LÀ GÌ? SERVER LÀ GÌ?

MÁY CHỦ LÀ GÌ? SERVER LÀ GÌ? Với tình hình phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin ngày nay, thì bất cứ một doanh nghiệp nào cũng cần một hệ thống thông tin chứ không chỉ đơn giản là dùng máy tính nữa. Để vận hành và quản lý hệ thống CNTT đó thì doanh nghiệp (hoặc cá nhân) cần phải có máy chủ (server). Nhưng không phải ai cũng hiểu khái niệm máy chủ, ngay cả những người đang sử dụng nó. Hôm nay IDC Solution sẽ giải thích khái niệm máy chủ/ Server một cách đơn giản và dễ hiểu nhất. Với tình hình phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin ngày nay, thì bất cứ một doanh nghiệp nào cũng cần một hệ thống thông tin chứ không chỉ đơn giản là dùng máy tính nữa. Để vận hành và quản lý hệ thống CNTT đó thì doanh nghiệp (hoặc cá nhân) cần phải có máy chủ (server). Nhưng không phải ai cũng hiểu khái niệm máy chủ, ngay cả những người đang sử dụng nó. Hôm nay IDC Solution sẽ giải thích khái niệm máy chủ/ Server một cách đơn giản và dễ hiểu nhất.   Vậy máy chủ (server) là gì?   Trước đây,

Cloud Server và VPS cái nào tốt hơn?

  Tư vấn nên chọn Cloud Server hay VPS? Hiện nay vẫn có rất nhiều người chưa phân biệt được sự giống và khác nhau giữa Cloud Server và VPS, và băn khoăn không biết nên lựa chọn loại hình lưu trữ nào là tốt nhất và phù hợp với mình? Bài viết dưới đây có thể sẽ giúp các bạn phân biệt được rõ hơn về hai khái niệm này. Hãy tham khảo nhé. Phân biệt sự khác biệt giữa  Cloud Server  và VPS Giới thiệu về hai loại dịch vụ Cloud Server và VPS VPS (viết tắt của cụm từ Virtual Private Server) là máy chủ ảo hoạt động nhờ chia sẻ tài nguyên từ một máy chủ vật lý. Một máy chủ vật lý có thể được chia thành nhiều các máy chủ ảo VPS nhỏ để cung cấp cho người dùng, và ở mỗi VPS đều có thể chạy OS riêng, với RAM và CPU riêng biệt. Cloud Server và VPS Cloud Server (Cloud VPS) là máy riêng chủ ảo hoạt động trên nền tảng điện toán đám mây, hay có thể hiểu là hệ thống này được thiết lập dựa trên sự kết nối của nhiều server vật lý khác nhau. Nhờ vậy mà Cloud server giúp người dùng có thể truy cập nhanh chóng t

Khái niệm, chức năng của openstack?

  1. Điện toán đám mây Điện toán đám mây là gì ? Khái niệm OpenStack Điện toán đám mây (Cloud Computing), còn gọi là điện toán máy chủ ảo, là mô hình điện toán sử dụng các công nghệ máy tính và phát triển dựa vào mạng Internet. Thuật ngữ “đám mây” ở đây là lối nói ẩn dụ chỉ mạng Internet (dựa vào cách được bố trí của nó trong sơ đồ mạng máy tính) và như một liên tưởng về độ phức tạp của các cơ sở hạ tầng chứa trong nó. Ở mô hình điện toán này, mọi khả năng liên quan đến công nghệ thông tin đều được cung cấp dưới dạng các “dịch vụ”, cho phép người sử dụng truy cập các dịch vụ công nghệ từ một nhà cung cấp nào đó “trong đám mây” mà không cần phải có các kiến thức, kinh nghiệm về công nghệ đó, cũng như không cần quan tâm đến các cơ sở hạ tầng phục vụ công nghệ đó. Cloud Computing Kiến trúc Đại bộ phận hạ tầng cơ sở của điện toán đám mây hiện nay là sự kết hợp của những dịch vụ đáng tin cậy được phân phối thông qua các trung tâm dữ liệu (data center) được xây dựng trên những máy chủ với nh