Chuyển đến nội dung chính

Cloud Server và VPS cái nào tốt hơn?

 

Tư vấn nên chọn Cloud Server hay VPS?

Hiện nay vẫn có rất nhiều người chưa phân biệt được sự giống và khác nhau giữa Cloud Server và VPS, và băn khoăn không biết nên lựa chọn loại hình lưu trữ nào là tốt nhất và phù hợp với mình? Bài viết dưới đây có thể sẽ giúp các bạn phân biệt được rõ hơn về hai khái niệm này. Hãy tham khảo nhé.

Phân biệt sự khác biệt giữa Cloud Server và VPS

Giới thiệu về hai loại dịch vụ Cloud Server và VPS

VPS (viết tắt của cụm từ Virtual Private Server) là máy chủ ảo hoạt động nhờ chia sẻ tài nguyên từ một máy chủ vật lý. Một máy chủ vật lý có thể được chia thành nhiều các máy chủ ảo VPS nhỏ để cung cấp cho người dùng, và ở mỗi VPS đều có thể chạy OS riêng, với RAM và CPU riêng biệt.

Cloud Server và VPS
Cloud Server và VPS

Cloud Server (Cloud VPS) là máy riêng chủ ảo hoạt động trên nền tảng điện toán đám mây, hay có thể hiểu là hệ thống này được thiết lập dựa trên sự kết nối của nhiều server vật lý khác nhau. Nhờ vậy mà Cloud server giúp người dùng có thể truy cập nhanh chóng tới một nguồn cung cấp không giới hạn, khác hẳn so với các hình thức lưu trữ truyền thống như VPS. 

Cloud server là một loại dịch vụ sẽ cung cấp cho khách hàng một hệ thống máy chủ riêng ảo, giúp người dùng có thể tối ưu hóa trong việc quản lý, tiết kiệm được chi phí đầu tư cơ sở hạ tầng và đảm bảo tốt nhất về vấn đề bảo mật.

So sánh Cloud Server với VPS

Có thể thấy rằng, cả hai loại dịch vụ trên đều là máy chủ ảo, tuy nhiên VPS thì vận hành dưới dạng chia sẻ tài nguyên từ một máy chủ, còn Cloud Server thì hiện đại hơn nhờ hoạt động trên sự kết nối của nhiều máy chủ vật lý.

Chính vì đặc điểm đó mà Cloud Server và VPS sẽ có nhiều điểm khác biệt:

So sánh tính năng của Cloud và VPS
So sánh tính năng của Cloud và VPS

Tính ổn định và sẵn sàng:

Vì VPS sẽ hoạt động chung trên một máy chủ vật lý nên khi có sự cố xảy ra ở máy chủ thì các máy chủ ảo cũng sẽ bị ảnh hưởng. Còn với Cloud Server thì hoàn toàn khác, khi một máy chủ ảo bị lỗi thì ngay lập tức hệ thống sẽ tự động chuyển qua một máy chủ ảo khác và tiếp tục hoạt động ổn định. Do vậy mà Cloud Server có tính ổn định so với VPS.

Vấn đề an toàn và bảo mật

Một máy chủ vật lý dù được bảo vệ tốt đến mấy cũng sẽ luôn phải đối mặt với những nguy cơ bị hỏng hóc, hư hại các phần cứng và sẽ rất dễ bị mất hết dữ liệu. Chưa kể đến trường hợp các VPS khác bị virus hay hacker thì VPS của bạn cũng sẽ chẳng an toàn nữa. 

Nhưng với Cloud Server thì bạn hoàn toàn có thể yên tâm bởi mọi dữ liệu của bạn sẽ đều được backup thường xuyên mỗi tuần và không gian lưu trữ cũng sẽ tách biệt với hệ thống máy chủ, nên dù có hỏng ố cứng hay bị virus thì cũng không ảnh hưởng đến dữ liệu của bạn.

Dễ dàng quản lý

Dùng Cloud Server, bạn còn có thể truy cập từ xa dù cho bạn đang ở bất cứ nơi đâu và vào bất cứ lúc nào bạn muốn bằng các thiết bị như máy tính, điện thoại có kết nối Internet. Đây là điều không thể có ở các VPS thông thường.

Tài nguyên sử dụng

Vì nhiều VPS được đặt trên cùng một máy chủ vật lý, nên nhiều khi bạn sẽ không thể mở rộng tài nguyên nếu nguồn tài nguyên của máy chủ đã hết.

Còn khi sử dụng Cloud Server thì nguồn tài nguyên của bạn không bị chia sẻ với bất kỳ ai và bạn có thể thoải mái mở rộng tài nguyên khi cần.

Tiết kiệm kinh tế

Sự linh hoạt trong việc mở rộng và thu hẹp tài nguyên đáp ứng nhu cầu sử dụng tăng hoặc giảm của người dùng của Cloud Server sẽ giúp bạn tiết kiệm chi phí và tránh được những lãng phí vô ích.

Và đương nhiên là bạn sẽ chi phải trả chi phí cho những tài nguyên mà bạn sử dụng thôi (dung lượng, HDD, RAM, không gian lưu trữ, …)

Qua những phân tích trên, có thể dễ dàng nhận thấy rằng Cloud Server sở hữu nhiều tính năng và ưu điểm vượt trội hơn nhiều so với VPS thông thường. Tuy chi phí thuê Cloud Server sẽ đắt hơn so với VPS một chút nhưng với những ưu điểm trên thì đầu tư cho Cloud Server vẫn là một sự lựa chọn tốt hơn.

IDC Online – Đơn vị đi đầu trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ Cloud Server và VPS

Đến với IDC Online, quý khách hàng sẽ được hỗ trợ nhiệt tình 24/7 và có cơ hội trải nghiệm, sử dụng các dịch vụ lưu trữ trực tuyến Cloud Server, VPS tốt nhất và phù hợp nhất với nhu cầu và khả năng kinh tế của mình. 

Ngoài ra, đơn vị chúng tôi còn có chương trình khuyến mại dùng thử Cloud Server free trong 3 ngày để quý khách có được những trải nghiệm khách quan nhất về những dịch vụ của chúng tôi.

Hãy đến ngay với IDC Online để được tư vấn và hỗ trợ trực tiếp nhé!

Mọi chi tiết về chương trình , thông tin dịch vụ Quý khách vui lòng liên hệ trực tiếp
Web: idconline.vn
Phone: 0901.799.003 - Email: khanhtd@idconline.vn
Địa chỉ: 82 Duy Tân – P. Dịch Vọng Hậu – Q. Cầu Giấy – TP. Hà Nội

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

MÁY CHỦ LÀ GÌ? SERVER LÀ GÌ?

MÁY CHỦ LÀ GÌ? SERVER LÀ GÌ? Với tình hình phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin ngày nay, thì bất cứ một doanh nghiệp nào cũng cần một hệ thống thông tin chứ không chỉ đơn giản là dùng máy tính nữa. Để vận hành và quản lý hệ thống CNTT đó thì doanh nghiệp (hoặc cá nhân) cần phải có máy chủ (server). Nhưng không phải ai cũng hiểu khái niệm máy chủ, ngay cả những người đang sử dụng nó. Hôm nay IDC Solution sẽ giải thích khái niệm máy chủ/ Server một cách đơn giản và dễ hiểu nhất. Với tình hình phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin ngày nay, thì bất cứ một doanh nghiệp nào cũng cần một hệ thống thông tin chứ không chỉ đơn giản là dùng máy tính nữa. Để vận hành và quản lý hệ thống CNTT đó thì doanh nghiệp (hoặc cá nhân) cần phải có máy chủ (server). Nhưng không phải ai cũng hiểu khái niệm máy chủ, ngay cả những người đang sử dụng nó. Hôm nay IDC Solution sẽ giải thích khái niệm máy chủ/ Server một cách đơn giản và dễ hiểu nhất.   Vậy máy chủ (server) là gì?   Tr...

Khái niệm, chức năng của openstack?

  1. Điện toán đám mây Điện toán đám mây là gì ? Khái niệm OpenStack Điện toán đám mây (Cloud Computing), còn gọi là điện toán máy chủ ảo, là mô hình điện toán sử dụng các công nghệ máy tính và phát triển dựa vào mạng Internet. Thuật ngữ “đám mây” ở đây là lối nói ẩn dụ chỉ mạng Internet (dựa vào cách được bố trí của nó trong sơ đồ mạng máy tính) và như một liên tưởng về độ phức tạp của các cơ sở hạ tầng chứa trong nó. Ở mô hình điện toán này, mọi khả năng liên quan đến công nghệ thông tin đều được cung cấp dưới dạng các “dịch vụ”, cho phép người sử dụng truy cập các dịch vụ công nghệ từ một nhà cung cấp nào đó “trong đám mây” mà không cần phải có các kiến thức, kinh nghiệm về công nghệ đó, cũng như không cần quan tâm đến các cơ sở hạ tầng phục vụ công nghệ đó. Cloud Computing Kiến trúc Đại bộ phận hạ tầng cơ sở của điện toán đám mây hiện nay là sự kết hợp của những dịch vụ đáng tin cậy được phân phối thông qua các trung tâm dữ liệu (data center) được xây dựng trên những máy chủ vớ...